Hvetshran Wiki
Advertisement
Ngôn ngữENflagNLflag

Bài này nói về ngữ pháp của Hvetshrenu, ngôn ngữ Hvetshran. Cho ngữ pháp Việt Nam, xin vui lòng đi đến Wikipedia.


Ngôn ngữ Châu Á[]

Ngôn ngữ Đông Á[]

Tiếng Nhật[]

Là ngôn ngữ dành cho các lão hà tiện gồm Nhật Bủn, Nhật Beo, Nhật Béo và Nhật Bùn. Nhật Bủn dùng cho Nhật keo, Nhật Beo dùng cho Nhật dữ, Nhật Béo dùng cho Nhật giàu và Nhật Bùn dùng cho Nhật khổ keo.

Cấu trúc ngữ pháp: Cố lên + Nhịn + Keo + Tiền rơi ứa nước mặt + Tiếng Đan Mạch + Heo đất

Ngôn ngữ Bắc Á[]

Ngôn ngữ Nam Á[]

Ngôn ngữ Tây Á[]

Ngôn ngữ Châu Âu[]

Ngôn ngữ Tây Âu[]

Tiếng Đức[]

Tiếng Đức gồm hai hệ ngữ pháp: Đức Cống và Đức Cớp. Đức Cống dành cho dân Đức chính cống còn Đức Cớp dành cho dân nhập cư.

Công thức ngữ pháp: Danh từ + Verb (Vàng đen lỏng) + Object

Tiếng Pháp[]

Tiếng Pháp gồm ba hệ ngôn ngữ: Pháp sư, pháp thuộc và pháp thuật. Pháp sư dùng cho dân Pháp có việc làm, Pháp thuộc dùng cho dân Pháp thất nghiệp và Pháp thuật dùng cho người không biết dùng tiếng Pháp.

Công thức ngữ pháp: Động từ + Verb (Úm ba la xì bùa) + Mã tà + Cương thi + Kính âm dương + Object + UFO

Họ có câu tục ngữ khá nổi tiếng :"Hòn đá mà biết nói năng - Thì thầy sư Pháp hàm răng không còn".

Tiếng Bỉ[]

Đây còn được gọi là tiếng Bờ Bét Dem, chủ sỡ hữu tiếng này là những người thô bỉ. Tiếng này luôn được sử dụng để chơi bỉ nhau. Gồm có ba hệ tiếng Bỉ Vỏ, Bỉ Lén, Thô Bỉ và Chơi Bỉ.

Tiếng Bỉ Vỏ dùng trong giới giang hồ võ lâm của Bỉ, tiếng Bỉ Lén dùng cho giới trí thức quý tộc Bỉ, tiếng Thô Bỉ dùng cho giới bình dân và tiếng Chơi Bỉ dùng cho các hạng vãng lai nhập cư Bỉ dùng.

Công thức ngữ pháp: Động từ Bỉ + Danh Từ (tên người bị chơi bỉ) + Tiếng Bỉ tự do hoặc Danh từ tên riêng + Động từ + Tiếng Bỉ (dùng cho người chơi Bỉ).

Ngôn ngữ Bắc Âu[]

Tiếng Đan Mạch[]

Đây là ngôn ngữ nổi tiếng nhất Châu Âu mà chủ nhân rất nổi không kém. Tiếng này được sử dụng khắp nơi, trên các câu cửa miệng. Dân ở đây nói chuyện không cần hiểu chỉ cần có thán từ gồm chữ đầu là âm D và M là được.

Cấu trúc ngữ pháp: Đ + (nguyên âm tự do) + M (nguyên âm tự do) (ví dụ: Đậu Mía, Địu Mía,...)

Tiếng Na Uy[]

Đây là ngôn ngữ được sáng chế từ hai anh em của Đan Mờ là Na và Uy. Hai anh em phối hợp dùng ngôn ngữ này thay cho thán từ Đan Mạch mà Đan Mờ sử dụng. Tiếng này được giới hải tặc dùng nhiều, sau này cho triển khai ra hai hệ phái là hệ phái Na Bắc Bạch Đạo và Uy Nam Huyền Đạo. Hai môn phái sau này vì mâu thuẫn sinh ra hai hệ ngôn ngữ phái là Nú Na Nú Nần và hệ phái Uy Nghi Tượng Đất.

Cấu trúc ngữ pháp: + Nú Na Nú Nần: Danh Mập + Động Béo + Đại Từ chỉ thức ăn + Uy Nghi Tượng Đất: Đất Sét + Phân Tươi + Áo Vàng Mã.

Tiếng Thụy Điển[]

Đây là ngôn ngữ của Điển Nhi - một người bất mãn với các hệ ngôn ngữ của người Đan Mạch cũng như hai anh em Na và Uy. Hệ ngôn ngữ này sử dụng những điển tích, điển cố liên quan đến triều vua Vĩnh Thụy của Việt Nam mà xài.

Cấu trúc ngữ pháp: Điển Tích + Điển Cố + Phân Bảo Đại + Nam Phương + Thái Giếng.

Ngôn ngữ Nam Âu[]

Tiếng Hi Lạp[]

Bao gồm ngôn ngữ Lạp Xưởng và Hy Mã Lạp Sơn, tất cả có một công thức chung và chỉ được xài trong tình trạng thiếu nợ ngàn tỉ.

Cấu trúc ngữ pháp: Thịt heo hư + Thuốc chống mốc + Thuốc phục hồi + Thắt lưng buộc bụng

Tiếng Ý[]

Gồm tiếng Như Ý và tiếng Lưu Ý... nói chung có rất nhiều hệ và đều phức tạp có chữ Ý. Như Ý xài khi không thiếu nợ nhưng Lưu Ý xài khi thiếu nợ trầm trọng.

Cấu trúc ngữ pháp: +Như Ý: Nước ta + Giỏi (Tính từ khen) + Chỉ mức độ + Cười +Lưu Ý: Nước ta + Cũng như (tính từ bằng) + Chỉ mức độ + Đỡ hơn (thông cảm) + Khóc + Năn nỉ.

Ngôn ngữ Đông Âu[]

Tiếng Nga[]

Tiếng Nga gồm 3 hệ ngôn ngữ: Nga Ngú, Nga Ngố và Nga Kha. Nga Ngú dành cho dân Nga chính gốc, Nga Ngố dành cho dân Nga vàng và Nga Kha dành cho dân vùng đồi núi Cô Sặc.

Công thức ngữ pháp: Khô cá sặc + Mắm bò hóc + Động từ (Verb bốc mùi thum thủm) + Object + Ba loại thực phẩm từ mông.

Hvetshran[]

Hvetshran không có ngôn ngữ và chữ viết, không có truyền thống. Chúng chỉ có thể ra dấu để nói chuyện, nên thường gây ra hiểu lầm. Sau này cũng chính vì vấn đề này mà xảy ra cuộc chiếc 1000 năm nội bộ giữa các tộc Hvetshran và cuối cùng loài người xông vào hốt gọn cả đám, số bị bắt, số bị bán cho rạp xiếc, số thì làm trò lạ mắt, thú đồ chơi, làm nô lệ.

Loài này cũng mắc bệnh ảo tưởng sức mạnh, nên bị hốt cả đám lúc nào không hay. Về sau thấy loài này dốt quá nên con người mới chỉ cho chữ a mà học đến 5 năm cũng chưa thông.

Advertisement